Môi Trường
- Nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và giải pháp bền vững trong lĩnh vực môi trường
- Nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp đổi mới có chi phí thấp , thân thiện với thiên nhiên để xử lý và bảo vệ môi trường...
Đề tài nghiên cứu Thạc sĩ, do học viên Nguyễn Xuân Giáp thực hiện.
Cán bộ hướng dẫn:
1. PGS. TS. TRỊNH CÔNG VẤN
2. TS. PHẠM VĂN SONG
Đề tài nghiên cứu Thạc sĩ, do học viên Cao Văn Chan thực hiện.
Cán bộ hướng dẫn:
1. PGS. TS. TRỊNH CÔNG VẤN
2. GS. TS. MARRIE HIVER
Mục tiêu nghiên cứu: Cửa sập trục dưới được sử dụng phổ biến tại Việt Nam trong xây dựng các cống kiểm soát triều, ngăn mặn-giữ ngọt và tiêu thoát lũ. Tại thành phố Hồ Chí Minh cửa sập trục dưới cũng đã được lựa chọn để xây dựng tại một số vị trí làm nhiệm vụ ngăn triều cường, chống ngập cho thành phố.
Đề tài nghiên cứu Thạc sĩ, do học viên Phạm Văn Đạt thực hiện.
Cán bộ hướng dẫn:
PGS. TS. TRỊNH CÔNG VẤN
Mục tiêu nghiên cứu: Tỉnh Bình Thuận là tỉnh có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế biển, với chiều dài bờ biển 192km. Trong đó, các cửa sông như Liên Hương, Phan Rí Cửa, Phú Hài, Cà Ty, La Gi có vai trò rất quan trọng, là nơi thoát lũ, truyền triều, khu tránh trú bão cho tàu thuyền, với các trung tâm thu mua, chế biến đánh bắt hải sản. Lân cận các cửa sông là các khu du lịch nổi tiếng phát triển từ lâu và cũng là nơi tập trung dân cư đông đúc.
Đề tài nghiên cứu thạc sĩ do học viên Trần Thị Hằng thực hiện.
Cán bộ hướng dẫn:
1. PGS. TS. TRỊNH CÔNG VẤN
2. GS. TS. FABRICE DALY
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: TP. HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất phía Nam của Việt Nam, và cũng là trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật, thương mại lớn của khu vực. Theo quy hoạch chi tiết phát triển của thành phố năm 2007, thì dân số thành phố đến năm 2025 khoảng 10 triệu dân. Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển mạnh, đặc biệt là hệ thống tiêu thoát nước của thành phố.
Đề tài nghiên cứu Thạc sĩ, do học viên Dương Thị Thùy Dung thực hiện.
Cán bộ hướng dẫn:
1. PGS. TS. TRỊNH CÔNG VẤN
2. GS. TS. SEBASTIEN ROUX
Mục tiêu nghiên cứu: ĐBSCL là phần thấp nhất của lưu vực sông Mekong, thuộc phía Nam của Việt Nam. ĐBSCL hiện tại bao gồm 3.9triệu ha đất canh tác với hơn 2triệu ha canh tác lúa. Đây là vùng nuôi trồng thủy sản và sản xuất nông nghiệp lớn nhất cả nước, đảm bảo đời sống hàng triệu người. Do đó, vùng ĐBSCL có một vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam.
Đề tài nghiên cứu Thạc sĩ, do học viên Trần Quang Đức thực hiện.
Cán bộ hướng dẫn:
1. PGS. TS. TRỊNH CÔNG VẤN
2. GS. TS. F. COLLIN
Mục tiêu nghiên cứu: Sạt lở bờ sông đang là vấn đề cấp thiết hiện nay ở viêt nam. Sạt lở xảy ra ở hầu hết các con sông và ảnh hưởng trực tiếp tới kinh tế, xã hội. Để đối mặt với vấn đề này, hàng năm chính phủ phải đầu tư một khoản ngân sách lớn cho các công trình bảo vệ bờ khắp cả nước. Biện pháp phổ biến hiện nay vẫn chủ yếu dùng các vật liệu cứng truyền thống như bê tông, đá…Tuy nhiên, các giải pháp này có giá thành cao, ảnh hưởng môi trường tự nhiên, việc nâng cấp sửa chữa tốn kém và khó khăn… Bài viết này sẽ giới thiệu kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả, phát triển và ứng dụng thí điểm giải pháp bao cát vải địa kỹ thuật để bảo vệ bờ, một giải pháp mềm mới có giá thành thấp, thân thiện môi trường đang được ứng dụng ngày càng phổ biến trên thế giới.
Nhiệm vụ phụ Viện Đổi mới công nghệ Thủy lợi được thành lập bởi Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt nam (VUSTA) có nhiệm vụ nghiên cứu đổi mới công nghệ trong lĩnh vực Thủy lợi, Công nghệ nước và Môi trường phục vụ cho phát triển bền vững vùng châu thổ Mekong và các khu vực khác tại Việt...
Môi Trường
- Nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và giải pháp bền vững trong lĩnh vực môi trường
- Nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp đổi mới có chi phí thấp , thân thiện với thiên nhiên để xử lý và bảo vệ môi trường...